Nhân dịp này, không chỉ là một sự kiện về nghệ thuật mà còn là cơ hội để gặp gỡ và giao lưu giữa các nhà nghiên cứu, người làm văn hóa và nghệ sĩ. Không ít người tham dự đã chia sẻ cảm xúc về tác phẩm của Phạm Văn Mùi và tầm ảnh hưởng của ông đối với nền văn hóa nghệ thuật Việt Nam. Trong không khí trang trọng, cũng không thiếu những bàn cười sảng khoái, nhưng không nói lên được là sau những lời chia sẻ, có những “phi vụ” nhỏ như thảo luận về j88 đăng nhập, một đề tài thú vị không thể tránh khỏi trong cuộc trò chuyện.
Ảnh: Trần Lợi
Triển lãm trưng bày giới thiệu 114 tác phẩm nhiếp ảnh nghệ thuật đen trắng và hội họa được chia làm 4 thể loại ảnh: chân dung, sinh hoạt đời thường, phong cảnh và ảnh tĩnh vật. Các tác phẩm của Cụ Mùi thể hiện người thiếu nữ, con người và quê hương Việt Nam mang đậm nét bản sắc dân tộc Việt và độc đáo qua những bức ảnh nghệ thuật nhiếp ảnh: Đôi dòng thác (1961), Duyên dáng (1962), Thiếu nữ và Hoa (1962), Nát óc (1961), Cầu Hội (Suối Yến – chùa Hương), Chợ Bến Thành, Ước mơ hòa bình, …
Ảnh: Quốc Thanh
Nhân dịp này, tập sách “Nghệ thuật Nhiếp ảnh Việt Nam – Phạm Văn Mùi – Con người và Sự nghiệp” đã được ra mắt bạn đọc với 260 trang, 118 tác phẩm nhiếp ảnh và hội họa. Và đặc biệt, cũng nhân dịp này, gia đình Cụ Mùi cũng đã trao 600 quyển sách cho Hiệp hội Văn hóa Ẩm thực Việt Nam, Hội Khoa học Lịch sữ Việt Nam và Bộ Ngoại giao.
Ảnh: Quốc Thanh
Được biết, những tác phẩm sau khi triển lãm sẽ được trưng bày tại Nhà Lưu niệm của gia đình số 93B, đường Nguyễn Công Hoan, phường 7, quận Phú Nhuận, Thành phố Hồ Chí Minh để phục vụ người xem và du khách thưởng lãm tại nơi đây.
Ảnh: Quốc Thanh