hội nhiếp ảnh tp. hồ chí minh

Ho Chi Minh City Photography Association

Facebook Youtube
  • Trang chủ
  • Tin tức
    • Thông tin Hội
    • Thông Tin Chung
    • Tin về Hội
  • Các cuộc thi
    • CUỘC THI TRONG NƯỚC
    • CUỘC THI QUỐC TẾ
  • Đào tạo
  • Sáng tác – Triển lãm
    • TRIỂN LÃM
    • SÁNG TÁC
  • Lý luận – Phê bình
  • Hội viên
    • Quy chế
    • Điều lệ
    • Danh sách Ban Chấp hành và Ban Kiểm tra
    • Danh sách Hội đồng nghệ thuật và các ban chuyên môn
    • DANH SÁCH 5 CLB
    • DANH SÁCH 22 CHI HỘI
      • Chi hội Nhiếp ảnh Ánh Dương
      • Chi hội Nhiếp ảnh Ánh Sáng
      • Chi hội Nhiếp ảnh Bến Nghé
      • Chi hội Nhiếp ảnh Bến Thành
      • Chi hội Nhiếp ảnh Bông Sen
      • Chi hội Nhiếp ảnh Chân Trời Mới
      • Chi hội Nhiếp ảnh Chiến Sĩ
      • Chi hội Nhiếp ảnh Chợ Lớn
      • Chi hội Nhiếp ảnh Đầm Sen
      • Chi hội Nhiếp ảnh Đất Lành
      • Chi hội Nhiếp ảnh Gia Định I
      • Chi hội Nhiếp ảnh Gia Định II
      • Chi hội Nhiếp ảnh Hải Âu
      • Chi hội Nhiếp ảnh Người Cao Tuổi
      • Chi hội Nhiếp ảnh Những Người Bạn
      • Chi hội Nhiếp ảnh Phương Nam
      • Chi hội Nhiếp ảnh Quê Hương
      • Chi hội Nhiếp ảnh Sài Gòn
      • Chi hội Nhiếp ảnh Tân Phú
      • Chi hội Nhiếp ảnh Thông Tấn Xã
      • Chi hội Nhiếp ảnh Văn Phòng
      • Chi hội Nhiếp ảnh Xuân 90
  • Chia sẻ
    • Video
  • Liên hệ
Menu
  • Trang chủ
  • Tin tức
    • Thông tin Hội
    • Thông Tin Chung
    • Tin về Hội
  • Các cuộc thi
    • CUỘC THI TRONG NƯỚC
    • CUỘC THI QUỐC TẾ
  • Đào tạo
  • Sáng tác – Triển lãm
    • TRIỂN LÃM
    • SÁNG TÁC
  • Lý luận – Phê bình
  • Hội viên
    • Quy chế
    • Điều lệ
    • Danh sách Ban Chấp hành và Ban Kiểm tra
    • Danh sách Hội đồng nghệ thuật và các ban chuyên môn
    • DANH SÁCH 5 CLB
    • DANH SÁCH 22 CHI HỘI
      • Chi hội Nhiếp ảnh Ánh Dương
      • Chi hội Nhiếp ảnh Ánh Sáng
      • Chi hội Nhiếp ảnh Bến Nghé
      • Chi hội Nhiếp ảnh Bến Thành
      • Chi hội Nhiếp ảnh Bông Sen
      • Chi hội Nhiếp ảnh Chân Trời Mới
      • Chi hội Nhiếp ảnh Chiến Sĩ
      • Chi hội Nhiếp ảnh Chợ Lớn
      • Chi hội Nhiếp ảnh Đầm Sen
      • Chi hội Nhiếp ảnh Đất Lành
      • Chi hội Nhiếp ảnh Gia Định I
      • Chi hội Nhiếp ảnh Gia Định II
      • Chi hội Nhiếp ảnh Hải Âu
      • Chi hội Nhiếp ảnh Người Cao Tuổi
      • Chi hội Nhiếp ảnh Những Người Bạn
      • Chi hội Nhiếp ảnh Phương Nam
      • Chi hội Nhiếp ảnh Quê Hương
      • Chi hội Nhiếp ảnh Sài Gòn
      • Chi hội Nhiếp ảnh Tân Phú
      • Chi hội Nhiếp ảnh Thông Tấn Xã
      • Chi hội Nhiếp ảnh Văn Phòng
      • Chi hội Nhiếp ảnh Xuân 90
  • Chia sẻ
    • Video
  • Liên hệ
Untitled-1
bombofoto-dot-com
Stabilgears-dot-com
Banner-Leofoto-2021_resize
LBM-LOGO
Previous
Next
Trang chủ Tin tức Góc kỹ thuật

Những bức ảnh bị chỉnh sửa "nổi tiếng" thế giới

hopa Bởi hopa
21/11/2011
in Góc kỹ thuật
0

Sau khi Osama bin Laden bị tiêu diệt, những bức ảnh giả về thi thể của thủ lĩnh al-Qaeda đã nhanh chóng lan truyền trên internet. Tuy nhiên, đây không phải lần đầu tiên cư dân mạng bị lừa vì những bức ảnh giả.

 
Bức ảnh giả về thi thể của trùm khủng bố Osama bin Laden xuất hiện trên mạng sau khi thủ lĩnh al-Qaeda bị tiêu diệt. Thậm chí một số nghị sĩ Mỹ cũng tin đây là ảnh thật cho tới khi biết họ bị lừa.
Thêm một bức ảnh giả khác về thi thể của Osama bin Laden.
Sau vụ tấn công 11/9/2001, bức ảnh chụp một người đàn ông đang đứng trên đài quan sát của Trung tâm thương mại thế giới trong khi chiếc máy bay bị không tặc đang lao tới tòa nhà đã nhanh chóng lan truyền trên Internet. Tuy nhiên, cư dân mạng sau đó đã phát hiện ra các chi tiết vô lý của bức ảnh để chứng minh nó là giả như hướng máy bay đang đến, loại máy bay, hướng ánh nắng mặt trời phải chiếu trên máy bay… Cuối cùng, người đàn ông trong bức ảnh, Hungarian Peter Guzli, đã phải lên tiếng thú nhận bức ảnh chỉ là một sản phẩm photoshop.

Vào tháng 7/2010, giữa lúc xảy ra cuộc khủng hoảng rò rỉ dầu tại Vịnh Mexico, hãng BP đã cố gắng chứng tỏ các nỗ lực nhằm chấm dứt cuộc khủng hoảng bằng cách tung ra bức ảnh các nhân viên đang làm việc tại phòng đối phó với thảm họa. Tuy nhiên, các blogger đã nhanh chóng phát hiện ra bức ảnh là sản phẩm photoshop. Đội truyền thông của BP đã cố gắng che lấp các màn hình trống bằng cách cắt dán ảnh để khiến các nhân viên trông bận rộn hơn. Nhưng hành động của họ đã bị lộ tẩy.
 
Tháng 9/2010, tờ báo lớn nhất của Ai Cập, Al-Ahram, đã bị chỉ trích mạnh mẽ vì hoán đổi vị trí các nhà lãnh đạo thế giới trong bức ảnh thật (trên) khi họ đang bước đi trên thảm đỏ trong cuộc đàm phán về hòa bình Trung Đông tại Nhà Trắng.

Trong chiến dịch tranh cử tổng thống Mỹ năm 2008, Barack Obama đã bị làm giả bức ảnh tay cầm điện thoại ngược. Vụ làm giả bị phơi bày khi bức ảnh nguyên bản được phát hiện, cho thấy ông Obama đã cầm đúng điện thoại.
 

Bức ảnh chiến sự về cuộc chiến Israel-Libăng năm 2006 đã bị chỉnh sửa để khói đen dày đặc hơn.

Mặc dù con người thường xuyên mường tượng ra các bức ảnh có nghĩa trên bầu trời nhưng bức ảnh mang tên “Bàn tay của Chúa” xuất hiện trong cơn bão Charley ở Florida, Mỹ năm 2004 chỉ là ảnh giả.
Năm 2003, phóng viên ảnh chiến trường Brian Walski của tờ Los Angeles Times đã tạo ra bức ảnh giả (dưới) bằng cách phối 2 bức ảnh nguyên bản (trên). Nhưng kỹ xảo của phóng viên Walski, một phóng viên ảnh lâu năm và có uy tín, đã bị phát hiện và anh này bị sai thải sau đó.
Năm 2004, một trận sóng thần cực lớn đã đổ bộ vào Thái Bình Dương, cướp đi sinh mạng của 240.000 người tại 14 quốc gia. Sau thảm họa, bức ảnh này nhanh chóng lan truyền trên internet với chú thích rằng sóng thần đang ập vào đảo Phuket, Thái Lan. Tuy nhiên, thành phố trong ảnh là Antofagasta, Chile và sóng lớn ập vào là sóng giả.

Cuốn sách của cựu Tổng thống Mỹ George W. Bush bị sửa thành lộn ngược trong một bức ảnh năm 2002.
 
Một bức ảnh giả của nữ hoàng truyền hình Mỹ Oprah Winfrey (trái) năm 1989 được chỉnh sửa từ bức ảnh của nữ diễn viên Ann-Margret năm 1979.
 
Có lẽ đây là bức ảnh giả nổi tiếng nhất mọi thời đại: Bức ảnh chụp năm 1934 về một sinh vật được gọi là quái vật hồ Loch Ness hay Nessie tại Scotland. Nó đã nhanh chóng trở thành trung tâm của những tin đồn về một sinh vật khổng lồ giống khủng long. Đến năm 1999, sự thật đã được phơi bày rằng đó là một bức ảnh giả, xuất phát từ ý định báo thù. Một người con rể của Marmaduke Wetherell cho hay ông Wetherell, người từng bị tờ Mail online làm bẽ mặt, đã quyết định trả thù tờ báo bằng cách tung ra bức ảnh giả. Nhưng nhiều người sau đó vẫn khẳng định quái vật – thậm chí bức ảnh – là thật.
 
An Bình
Tổng hợp
Bài viết trước

Người 45 lần bay từ TP.HCM ra Sa Pa săn ảnh "mây luồn"

Bài tiếp theo

Danh sách Tác giả – Tác phẩm dự triển lãm Liên hoan ảnh nghệ thuật TP.HCM lần thứ 36

Bài tiếp theo

Danh sách Tác giả - Tác phẩm dự triển lãm Liên hoan ảnh nghệ thuật TP.HCM lần thứ 36

Trả lời Hủy

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *













Bài viết mới nhất

Giao lưu nhiếp ảnh TP.HCM – Bảo Lộc – Bình Dương – Đồng Nai – Đắk Nông – Đắk Lắk: Sắc Xuân nghĩa tình

28/01/2023

HOPA CHÚC TẾT THÀNH UỶ TP HCM

19/01/2023

Hội Nhiếp ảnh TP.HCM tổ chức Lễ tổng kết công tác năm 2022, triển khai phương hướng nhiệm vụ năm 2023

17/01/2023

Thi ảnh nghệ thuật Quận 8, lần thứ 10 – Xuân Quý Mão 2023

15/01/2023

TRI ÂN ĐẦU NĂM MỚI

15/01/2023
  • Địa chỉ: 122 Sương Nguyệt Anh, Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh
  • E-mail: hopavn@gmail.com
  • Điện thoại: (028) 383 233 26 - (028) 3 8397 740
  • Giấy phép số: 40/GP-STTTT ngày 30/08/2022

Copyright © 2011
Bản quyền thuộc về Ho Chi Minh City Photographic Association.

Thiết kế bởi SALA MEDIA

vi Tiếng Việt
ar العربيةzh-CN 简体中文zh-TW 繁體中文cs Čeština‎nl Nederlandsen Englishfr Françaisde Deutschit Italianoja 日本語ko 한국어la Latinpt Portuguêsru Русскийsr Српски језикsk Slovenčinaes Españolvi Tiếng Việt

  • Gọi điện

  • Gọi ngay

  • Chat zalo

  • Chat FB